Chủ Nhật, 30 tháng 12, 2012

Nhạc tiền chiến

Lớp trẻ sau này ,nếu không có chuyên môn thường hiểu sai lệch về các dòng âm nhạc .
Lầm lẫn giữa nhạc tiền chiến và nhạc trữ tình
giữa nhạc tiền chiến và nhạc tạm gọi là nhạc sến ...
Tôi cung cấp cho các bạn một tài liệu nghiên cứu từ một trang nước ngòai với những chi tiết thật ,sống động .

"Nh
c tin chiến là dòng nhc đu tiên ca tân nhc Vit Nam mang âm hưởng tr tình lãng mn xut hin vào cui thp niên 1930.
Các bài hát ti
n chiến thường có giai điu tr tình và li ca giàu cht văn hc. Ban đu khái nim nhc tin chiến dùng đ ch dòng nhc mi tiếng Vit theo âm lut Tây phương trước khi n ra chiến tranh Vit - Pháp, sau khái nim này m rng, bao gm mt s sáng tác trong chiến tranh ( 1946– 1954) cùng phong cách tr tình lãng mn, như Dư âm ca Nguyn Văn Tý, Sơn n ca ca Trn Hoàn, và c sau 1954 đi vi mt s nhc sĩ min Nam như Phm Đình Chương, Cung Tiến...
Nh
ng nhc sĩ tiêu biu ca dòng nhc tin chiến: Đng Thế Phong, Phm Duy, Văn Cao, Lê Thương, Đoàn Chun, Dương Thiu Tước... Các ca khúc như Git mưa thu, Con thuyn không bến, Thiên Thai, Vmin Trung, Trương Chi, Hòn vng phu...
B
i cnh ra đi ca nhc tin chiến cũng chính là bi cnh ra đi ca tân nhc Vit Nam. Đó là Vit Nam nhng năm đu thế k20, xut hin sau phong trào thơ mi và dòng văn hc lãng mn vài năm.
Sau Th
ế chiến th nht,  Vit Nam xut hin mt giai cp mi, đó là giai cp tư sn. Ch nghĩa tư bn ca người Pháp cùng vi nn văn hóa phương Tây vào Vit Nam gây nên nhng xáo trn ln. Nhiu giá tr tư tưởng bn vng my ngàn năm trước đó li b gii tr có tây hc xem thường, thm chí tr thành đi tượng đ ma mai ca nhiu người. Mt tng lp tiu tư s thành th hình thành.
Giai c
p tư sn và mt b phn tiu tư sn lp trên (trí thc, viên chc cao cp) đã có mt li sinh hot thành th mi vi nhiu tin nghtheo văn minh Tây phương . H  nhà lu, đi ô tô, dùng qut đin, đi nghe hòa nhc. Sinh hot ca tư sn và tiu tư sn thành th cũng thhin ngay c trong cách ăn mc ca thanh niên, mt qun áo thay đi mi năm. Nhng đi thay v sinh hot cũng đng thi vi s thay đi v ý nghĩ và cm xúc. Nhng thay đi đó cũng do s tiếp xúc vi văn hóa lãng mn Pháp.
N
ếu như nhng nhà văn lãng mn, thi sĩ ca phong trào thơ mi chunh hưởng bi văn hc lãng mn Pháp thì nhng nhc sĩ tin chiến cũng chnh hưởng bi âm nhc phương Tây.
Đ
u thế k 20, nhng bài hát Âu M được ph biến mnh m ti Vit Nam dưới hình thc đĩa hát loi 78 tours (vòng), hoc trên màn nh nhng phim nói. Các thanh niên thi đó không còn thích đàn tranh, đàn bu, đàn nh, đàn nguyt na mà thay vào đó là mandoline, guitare hơn na là violon, piano đ có th làm quen vi nhng bài hát nước ngòai mà h ưa thích. Ri h bt đu son li Vit cho nhng ca khúc nước ngoài, ch yếu đ hát trong bn bè cho nhau nghe.
Nh
ưng người thành công nht trong vic s dng nhc điu Âu M đđưa ra nhng bài hát mi, chính là ngh sĩ Huỳnh Th Trung tc TưChơi. Ông va là din viên, va là son gi và còn mun là người son nhc na cho nên ông đã sáng tác nhng ca khúc ngn mà ông gi là "bài ta theo điu tây" và son ra nhng tiu ca kch (opérette) mà ông đt tên là "hot kê hài hước" (opérette comique) trình din trên sân khu các đoàn hát xut x t min Nam là Trn Đt và Phước Cương (gánh hát ca Bch Công T) vào khong 1933- 1934.
Trên sân kh
u các đoàn Trn Đt và Phước Cương, ngoài vic son ra nhng tích tung mi phnh xã hi Vit Nam vào lúc đó, ngh sĩ Tư Chơi còn mun ci cách c phn âm nhc. Ông không mun dùng các bài bn có tính cht c truyn như Lưu Thy, Hành Vân trong opérette ca mình. Vi s ph biến ca máy hát chy bng lò xo, nhng "bài hát theo thi" (chansons à la mode) Âu M đã bt đu thnh hành trong xã hi đô th Vit Nam. Nhng bài Pháp như J'ai Deux Amours, Quand On Est Matelot... đã được nhiu người biết đến.
Có th
 nói vic làm ca ngh sĩ Tư Chơi đã thành công. Mt s bài dù khi đu phóng tác t mt điu Tây, v sau được coi là điu Vit Nam hoàn toàn. Ví d bài Hoà duyên nm trong nhc mc ca ngành ca kch ci lương, ít người biết nó khi s là mt bài ta theo điu Tây ca Tư Chơi, Huỳnh Th Trung.
Cùng m
t lúc vi vic Tư Chơi tung ra trên sân khu nhng "bài ta theo điu tây", thì trong gii yêu nhc cũng có phong trào chuyn ngcác bài hát Tây do các ca sĩ thi thượng như Tino Rossi, Rina Ketty, Albert Préjean, Georges Milton... hát vào đĩa hát 78 tours (vòng). Các ngh sĩ sân khu Vit Nam như Ái Liên, Kim Thoa, li được các hãng đĩa ca người Pháp Odéon, Béka mi thu thanh các bài ta theo điu tây.
Trong năm t
 1935 cho ti 1938, rt nhiu các bài hát ca Pháp nhưMarinella, C'est à capri, Tant qu'il y aura des étoiles, Un jour loin de toi, Celle que j'aime éperdument, Les gars de la marine, L'Oncle de Pékin, Guitare d'amour, Créola, Signorina, Sous les ponts de Paris, Le plus beau tango du monde, Colombella... (phn ln là sáng tác ca nhc sĩ người Pháp Vincent Scotto) và ca M như Good bye Hawaii, South of the border... đã được ph biến mnh m vi li ca tiếng Vit, son bi mt nhà báo tr tên là Mai Lâm và bi nhng tác gi vô danh khác.
Đã có nh
ng hi "Ái Tino" được thành l Hà Ni,  Hi Phòng... Mt thanh niên có ging hát tt, sau này là mt nhc sĩ được nhiu người biết ti, nhc sĩ Canh Thân, bt đu cuc đi ca hát ca anh bng cái tên Tino Thân.
Ph
m Duy gi giai đon t 1935 cho ti 1938 là Thi kỳ chun b ca Tân nhc Vit Nam
Năm 1938 đ
ược coi là đim mc đánh du s hình thành ca tân nhc Vit Nam vi nhng bui biu din và thuyết trình ca nhc sĩ Nguyn Văn Tuyên ti Hà Ni.
Bài hát đ
ược công nhn ca khúc đu tiên ca tân nhc là Cùng nhau đi Hng binh ca Đinh Nhu sáng tác 1930. Sau Cùng nhau đi Hng binh, cũng có nhiu nhc sĩ khác bt đu sáng tác ca khúc như Bbàng (1935), Ngh sĩ hành khúc (1936) ca Lê Yên, Tiếng sáo chăn trâu (1935), Bên h liu (1936), Bóng ai qua thm (1937) ca Văn Chung, Xuân năm xưa (1936) ca Lê Thương. Nhưng các nhc sĩ đó sáng tác và trình bày nhng ca khúc ca mình ch trong phm vi bn bè. Nguyn Văn Tuyên là người đu tiên trình bày ca khúc nhc ci cách trước công chúng và sau đó nhng bài hát này được ph biến rng rãi trên báo chí.
Nh
c sĩ Nguyn Văn Tuyên khi đó  Sài Gòn, là người Vit duy nht tham gia hi Ái Nhc (Philharmonique). Ông bt đu hát nhc Tây và đt được cm tình ca báo chí và radio. Năm 1937 Nguyn Văn Tuyên ph mt bài thơ ca mt người bn và viết thành ca khúc đu tiên ca ông. Nhà thơ Nguyn Văn Cn, khi đó làm vic cho đài Radio Indochine, có đưa thơ cho Nguyn Văn Tuyên và giúp ông son li ca. Nguyn Văn Cn còn gii thiu ông vi thng đc ca Nam Kỳ (Cochinechina) khi đó là Pagès (có tài liu ghi Rivoal). Thng đc Nam Kỳ nghe Nguyn Văn Tuyên hát và đã mi ông du lch ti Pháp đ tiếp tc hc nhc, nhưng Nguyn Văn Tuyên t chi vì lý do gia đình. Thay vì vy ông li đ ngh và được thng đc Pagès tài tr đi mt vòng Vit Nam ti các thành ph Huế, Hà Ni, Hi Phòng, Nam Đnh đ qung bá nhng bài nhc mi này. Chính Nguyn Văn Cn là người đt tên cho loi nhc mi là "âm nhc ci cách" (musique renovée).
T
i Hà Ni vào tháng 3 năm 1938, Nguyn Văn Tuyên có nói chuyn ti hi Trí Tri. Nhưng trong cuc vn đng ci cách, ông đã gp mt c ta đông đo, n ào không trt t. Mt phn tht bi bui đó do ging nói đa phương ca ông được ít người hiu. Hơn na, có thnhiu thanh niên Hà Ni lúc đó cho rng vic hô hào ca ông là tha, vì bài hát ci cách đã có sn ti đó.
T
i hi Tri Tri Hi Phòng, Nguyn Văn Tuyên đã may mn hơn. Tuy skhán gi ch đ 20 người, nhưng ông đã có người thông cm. Trong bui nói chuyn này, mt vài nhc sĩ ca Hi Phòng cũng trình mt bn nhc mi ca min Bc. Sau đó nhân kỳ hi ca trường N Hc Hoài Đc, Nguyn Văn Tuyên còn trình bày ti rp chiếu bóng Palace mt ln na. Và ln này c ta rt tán thưởng ging hát ca ông trong bài Bông cúc vàng.
Ti
ếp đó tháng 9 1938, t Ngày Nay ca Nht Linh, mt t báo uy tín by gi, cho đăng nhng bn nhc đu tiên Bông cúc vàng, Kiếp hoa ca Nguyn Văn Tuyên, Bình minh ca Nguyn Xuân Khoát, Bn đàn xuân ca Lê Thương, Khúc yêu đương ca Thm Oánh, Đám mây hàng ca Phm Đăng Hinh, Đường trường ca Trn Quang Ngc...
Nhi
u ca khúc sáng tác t trước được các nhc sĩ phát hành. Đu 1939, nhiu bn nhc ca các nhóm, nhc sĩ được bày bán ti các hiu sách. Tân nhc Vit Nam chính thc hình thành"

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét